1. Khởi động và thoát khỏi Turbo C.
Khởi động:
Cách 1: Nếu có biiểu
tượng Shortcut của TC trên màn hình thì bạn chỉ việc nháy đúp chuột và biểu
tượng.
Cách 2: vào thư mục
TC\Bin\TC.exe (Tùy theo bạn cài đặt ở trong ổ C hoặc D)
·
MENU
Tìm
Chuyên mục
1. Khởi động và thoát khỏi Turbo C.
Khởi động:
Cách 1: Nếu có biiểu
tượng Shortcut của TC trên màn hình thì bạn chỉ việc nháy đúp chuột và biểu
tượng.
Cách 2: vào thư mục
TC\Bin\TC.exe (Tùy theo bạn cài đặt ở trong ổ C hoặc D)
…
Thoát khỏi TC:
Muốn thoát khỏi TC,
bạn có thể thực hiện một trong hai thao tác như sau:
- Bấm tổ hợp phím
<Alt + X> hoặc
- Vào trình đơn File,
chọn Quit.
2. Cách thành phần của cửa sổ Turbo C.
Sau khi khởi động,
Turbo C chỉ hiển thị màn hình cửa sổ làm việc bao gồm các thành phần sau:
File, Edit, Run,
Compile, Prorect, Option, Debug, Beak, Watch.
Để thao tác với các
trình đơn và các lệnh, bạn có thể thực hiện bằng một trong các cách sau:
- Bấm phím
<F10>, vệt sáng sẽ định vị ở trình đơn truy cập trước đó, sử dụng các
phần mũi tên phải hoặc trái (-> / <-) để di vệt sáng đến trình đơn cần
tìm rồi bấm phím <Enter>.
- Bấm ALT + Ký tự đại
diện (E, F, R, C, P, O, D, B).
Turbo C sẽ hiển thị
danh sách các lệnh của trình đơn mà bạn vừa truy cập. Muốn thực hiện lệnh nào,
bạn sử dụng phím mũi tên lên hoặc xuống kéo vệt sáng lên đến lệnh cần thực hiện
sau đó bấm phím <Enter>. Hoặc bạn có thể bấm ký tự đại diện lệnh
đó (Chữ cái hoa đầu và có màu khác với các ky tự còn lại) không thì cần
phải bấm phím <Enter>.
Bạn cũng có thể bấm
các tổ hợp phím sau đây để truy cập đến từng trình đơn của Turbo C.
ALT – B: Trình đơn
Break / Watch.
ALT – C: Trình đơn
Compile.
ALT – D: Trình đơn
Debug.
ALT – E: Trình đơn
Edit.
ALT – F: Trình đơn
File.
ALT – O: Trình đơn
Option.
ALT – P: Trình đơn
Project.
ALT – R: Trình đơn
Run.
ALT – X: Thoát khỏi
Turbo C trở về hệ điều hành MS-DOS.
* Phần của sổ soạn thảo văn bản chương trình.
Bên dưới thanh trình
đơn là phần cửa sổ soạn thảo văn bản chương trình của Turbo C. Khi con trỏ
(Currsor) nhấp nháy, bạn có thể gõ vào các dòng lệnh của tập tin nguồn.
Trong quá trình soạn
thảo chương trình, bạn có thể sử dụng các phím lệnh sau đây:
* Các lệnh di chuyển con trỏ:
·
Sang trái một ký tự: ←
<Ctrl – S>
·
Sang phải một ký tự: →
<Ctrl – D>
·
Sang từ bên trái:
<Ctrl – A>
·
Sang từ bên phải:
<Ctrl – F
·
Lên dòng trên: ↑
<Ctrl – E>
·
Xuống dòng dưới: ↓
<Ctrl – X>
·
Cuốn lên một màn hình:
<Ctrl – W>
·
Cuốnh xuống một màn
hình: <Ctrl – Z>
·
Lên trang trên: PgUp,
<Ctrl – R>
·
Xuống trang dưới: Pg,
<Ctrl – C>
* Các lệnh chèn và xóa văn bản:
·
Bật / tắt mode insert:
Ins, <Ctr + V>
·
Chèn một dòng trống:
<Ctrl + N>
·
Xóa một dòng chứa con
trỏ: <Ctrl + Y>
·
Xóa vị trí con trỏ đến
cuối dòng: <Ctrl + Q + Y>
·
Xóa ký tự ở bên trái
con trỏ: BackSpace, <Ctrl + H>
·
Xóa ký tự ở bên phải
con trỏ: Del, <Ctrl + T>
* Các lệnh về khối văn bản:
·
Đánh dấu đầu khối:
<Ctrl + KB>
·
Đánh dấu cuối khối:
<Ctrl + KK>
·
Đánh dấu một từ (Chứa
con trỏ): <Ctrl + KT>
·
Sao chép khối:
<Ctrl + KC>
·
Di chuyển khối:
<Ctrl + KV>
·
Xóa một khối: <Ctrl
+ KY>
·
Đọc một khối từ đĩa và
bộ nhớ: <Ctrl + KR>
·
Ghi một khối vào đĩa:
<Ctrl + KW>
·
Ẩn hiện một khối:
<Ctrl + KH>
·
In một khối: <Ctrl
+ KP>
* Các lệnh khác:
·
Trình đơn chính:
<F10>, <Ctrl + KD> hoặc <Ctrl + KQ>
·
Lưu văn bản vào đĩa:
<Ctrl + KS> hoặc phím <F2>
·
Tạo tập tin mới:
<F3>
·
Trở về tập tin đó:
<Alt + F3>
·
Trở về tập tin trước
đó: <Alt – F3>
·
Tab: <Tab>,
<Ctrl + I>
·
Tab Mode: <Ctrl +
OT>
·
Bật tắt chế độ canh lề
trái: <Ctrl + OI>
·
Khôi phục lại dòng đã
xóa: <Ctrl – QL>
·
Đánh dấu một vị trí
(Từ 0 – 3): <Ctrl – K(0, 1, 2, 3)>
·
Di chuyển đến vị trí
đánh dấu: <Ctrl – Q(0, 1, 2, 3)>
·
Tìm kiếm văn bản:
<Ctrl – QF>
·
Tìm kiếm và thay thế:
<Ctrl – QA>
·
Lập lại lần tìm kiếm
sau cùng: <Ctrl – L>
·
Hủy bỏ thao tác lệnh:
<ESC>, <Ctrl + U>
* Phần cửa sổ thông
báo quan sát:
Phía dưới cửa sổ soạn
thảo là phần cửa sổ thông báo (Message) hoặc quan sát (Watch).
Mỗi khi chạy (Run) một
chương trình, nếu gặp lỗi thì lỗi đó sẽ hiển thị trong phần cửa sổ thông báo.
Bạn có thể kiểm tra lại các lệnh, các hằng, các biểu thức, … bằng trình đơn
Break/Watch.
Thanh trạng thái:
Thanh trạng thái nằm ở
đáy của cửa sổ màn hình. Tùy theo từng chức năng thực hiện, thanh này sẽ hiển
thị các phím chức năng và công dụng của chúng.
Ví du:
Khi ở chế độ soạn thảo chương trình:
Thanh trạng thái hiển
thị như sau:
F1: Help , F5: Zoom,
F6: Switch, F7: Trace, F8: Step, F9: Make, F10: Menu.
Ý nghĩa và công dụng
của các phím chức năng (function) hoặc phím nóng (hotkeys) như sau:
·
F1: Hiển thị ngữ cảnh
của thông tin trợ giúp.
·
F2: Lưu trữ thông tin
vào tập tin đang làm việc.
·
F3: Mở một tập tin
mới.
·
F4: Chạy chương trình
tới vị trí con trỏ.
·
F5: Nới rộng hoặc
không nới rộng cửa sổ soạn thảo.
·
F6: Di chuyển con trỏ từ
cửa sổ soạn thảo xuống cửa sổ thông báo và ngược lại.
·
F7: Chuyển đến vị trí
lỗi trước đó.
·
F8: Chuyển đến vị trí
lỗi sau.
·
F9: Thực hiện biên
dịch và liên kết chương trình.
·
F10: Trở về trình đơn.
Khi thực hiện lệnh
load của trình đơn file
Thanh trạng thái hiển
thị như sau:
F1: Help, F4: New
mark, ↑↓→←: Close, Enter: Select, Esc: Abort.
Trong đó:
F1: Hiển thị thông tin
giúp đỡ.
↑↓→←: Sử dụng các phím
mũi tên để chọn thư mục và tập tin cần.
Enter: Bấm phím
<Enter> để chọn.
Esc: Bấm phím
<Esc> để hủy lệnh.
Ghi nhớ:
- Các chú thích bắt
đầu bằng /* và kết thúc bởi */ . Người lập trình có thể chèn các
chú thích bất kì chỗ nào có thể đặt dấu phân cách trong chương trình. Các chú
thích đưa chương trình dịch bỏ qua. Việc thêm các chú thích làm cho chương trình
dễ đọc hơn…
- Chỉ thị tiền xử lý
#include <stdio.h> báo cho chương trình dịch kết hợp tệp tiêu đề chứa các
khai báo của các hàm vào ra chuẩn trong chương trình.
- Chương trình C bao
gồm một hoặc nhiều hàm, trong số đó nhất định phải có một và chỉ một hàm main().
Mọi chương trình C bắt đầu được thực hiện tại điểm bắt đầu của hàm main().
Ví dụ: Sắp xếp dãy số
bằng phương pháp nổi bọt. Chương trình được xây dựng với 3 hàm, hàm
in_mang(int) để in dãy số ra màn hình, hàm bubbleort() để sắp xếp dãy số theo
phương pháp nổi bọt và hàm main().
/* Cai dat thuat toan
Bubble Sort */
#include
<stdio.h>
#include<stdlib.h>
#define MAX 10
int mang[MAX];
void in_mang(int
*mang){
int i;
for (i=0; i<MAX;
i++)
printf(%d”,mang[i]);
}
void bubblesort(){
int i,j,x;
for (i=1;i<MAX;i++)
for
(j=MAX-1;j>=i;j–){
if(mang[j-1]>mang[j])
{
x=mang[j-1];
mang[j-1]=mang[j];
mang[j]=x;
}
}
}
void main(){
int i;
randomize();
for(i=0;i<MAX;i++)
mang[i]=random(100);
printf(“\nTruoc khi
sap: “);
in_mang(mang);
bubblesort();
printf(“\nSau khi sap:
“);
in_mang(mang);
getch();
}
Cùng chuyên mục
Bạch Dương Song Tử,
Bảo Bỉnh Kim Ngưu Song Ngư, Song Tử, Nhân Mã Song Tử Xử Nữ, Kim Ngưu, Thiên Yết
Cự Giải Song Tử, Nhân Mã, Bạch Dương...
Tóm tắt truyện: Các
bạn đang đọc truyện Tên Ngốc! Em Yêu Anh.. tại santruyen.comĐọc truyện teen –
Tình cảm hay – Đọc truyện online miễn phí Chuyện tình yêu...
Tóm tắt truyện: “Là
tác phẩm tự viết! Phản ánh chút gì đó trong cuộc sống thật. Có lẽ bạn sẽ gặp
những cái kết bi thảm nhưng đó lại...
Em – một cô gái thuộc
cung Thiên Yết – cung hoàng đạo bí ẩn và khó chiều nhất trong 12 cung – anh
biết mà, nhỉ Thiên Yết 25-10...
Em thật sự khờ mấy
chuyện này lắm anh ơi… Anh lạnh lùng lắm, em là Ma Kết mà còn không lạnh lùng
được như anh, cũng chẳng “vô tình”...
* 9 tháng trướcChi tiếtCó thể bạn thích• Các bước cơ bản khi
viết một chương trình trong C• Cấu trúc cơ bản của một chương trình trong C• Các tính chất đặc
trưng của ngôn ngữ C – Ưu, nhược điểm• Lịch sử hình thành và phát triển ngôn ngữ C
© 2014 XemWap.Vn
coppy của trang đó mới đau
Trả lờiXóa